Trung tâm thực nghiệm sản xuất: Vượt qua khó khăn để duy trì và phát triển
Mặc dù trong những năm qua, các hoạt động của Trung…
Mặc dù trong những năm qua, các hoạt động của Trung…
TPO – Cục Hàng không vừa yêu cầu rà soát các quy định liên quan đến vận chuyển người khuyết tật. Trong quá trình rà soát, Cục chỉ thị các hãng hàng không bố trí thiết bị và nhân lực để phục vụ hành khách là người khuyết tật.
Thử tưởng tượng bạn có một đầu ngón tay bị cắt cụt, nhưng bằng cách nào đó y học giúp cho nó mọc trở lại gần như bình thường. Hay là bạn có một cơ phận được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm để cấy ghép vào cơ thể mình mà không sợ nguy cơ đào thải. Nghe qua cứ ngỡ như trong chuyện khoa học viễn tưởng, nhưng không, đây là chuyện rất nghiêm túc!
Thủ đô Hà Nội hôm nay là địa phương có nhiều làng nghề nhất cả nước. khoảng 1.350 làng nghề và khoảng 4850 nghề thủ công truyền thống, chiến 90% số lượng nghề nghiệp cả nước. Đa dạng ngành nghề thủ công, hàng trăm mặt hàng ở nhiều cấp bậc kỹ thuật, mức độ nặng nhọc hay nhẹ nhàng, kỹ thuật từ giản đơn đến yêu cầu công nghệ tinh vi, khoa học cao. Nhiều làng nghề sản xuất nhiều mặt hàng thiết yếu là cơ sở quý giá dồi dào, nguồn năng lượng phong phú tạo việc làm thường xuyên, lâu bền cho hơn 300 ngàn người lao động nói chung và nói riêng là người khuyết tật. Sản phẩm ngành nghề hàng năm thu hoạch trên 100 tỷ đồng đóng góp đáng kể vào nền kinh tế thành phố.
Từ khi có Pháp lệnh về người tàn tật (NTT) năm 1998, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, pháp luật đối với người khuyết tật (NKT) dựa trên cách tiếp cận bảo đảm quyền cho NKT và điều này tiếp tục được thể chế hóa và ghi nhận trong Luật NKT (2010). Cùng đó, hệ thống chính sách, pháp luật về NKT đã tạo hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi hơn cho NKT, giúp họ vươn lên, giảm bớt khó khăn, cải thiện điều kiện sống, được hòa nhập cộng đồng.
Nhiều trường hợp tại ĐBSCL, người khuyết tật bị rút trợ cấp nhưng chính quyền địa phương không nói rõ lý do. Hoặc Hội đồng Thẩm định (HĐTĐ) địa phương có xét duyệt nhưng chỉ làm qua loa, khiến những người khuyết tật vô cớ bị mất trợ cấp.
Số văn bản: 55/1999/NĐ-CP
Nội dung tóm lược: Nghị định quy định về:
– Đối tượng áp dụng (khái niệm người tàn tật)
– Những quy định về trợ giúp người tàn tật
– Trách nhiệm của cơ quan Nhà nước trong việc bảo đảm quyền của người tàn tật…
Số văn bản: 81-CP.
Nội dung tóm lược:
– Chế độ đối với cơ sở sản xuất dành riêng cho người tàn tật.
– Quyền, nghĩa vụ của cơ sở nhận người tàn tật học nghề, làm việc.
Số văn bản: 116/2004/NĐ-CP.
Nội dung tóm lược: Nghị định bổ sung, sửa đổi một số quy định tại Nghị định 81/CP về lao động là người tàn tật, trong đó có: định nghĩa về lao động là người tàn tật; 1 số ưu đãi dành cho người lao động là người tàn tật…
Số văn bản: 06/1998/PL-UBTVQH10.
Nội dung tóm lược:
Văn bản bao gồm những quy định chung nhất về người tàn tật, cụ thể:
– Khái niệm người tàn tật.
– Chăm sóc sức khoẻ & hỗ trợ nuôi dưỡng người tàn tật.
– Học văn hoá, học nghề và việc làm đối với người tàn tật.
– Hoạt động văn hoá – thể dục thể thao và sử dụng công trình công cộng của người tàn tật.
– Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước torng việc bảo đảm thực hiện quyền của người tàn tật…